ÉP CỎ LÚA MÌ VỚI GÌ thì hiệu quả cho sức khoẻ

Nước ép cỏ lúa mì chứa hàm lượng rất cao chất diệp lục. Và theo nghiên cứu, động vật chăn thả trên đồng cỏ lúa mì có trứng chất lượng tốt hơn. Vì chất diệp lục cải thiện sự bài tiết của xenoestrogens và chất béo qua chất thải.

Một nghiên cứu năm 2008 phát hiện ra rằng: Chất diệp lục bảo vệ chống lại sự hư hỏng hoặc thay đổi của DNA trong các tế bào, điều này rất quan trọng trong trường hợp của bà mẹ tuổi cao.

Ép cỏ lúa mì với gì là một câu hỏi mà nhiều người đặt ra, nào hãy cùng khám phá nhé

 

ÉP CỎ LÚA MÌ VỚI GÌ ĐỂ CÓ CÔNG DỤNG TỐT NHẤT

 

Lợi ích của cỏ lúa mì trong cuộc sống:

  • Chống sâu răng: Nước lúa mạch chứa nhiều canxi giúp chống sâu răng, bảo vệ men men răng.
  • Chống bạc tóc: chỉ cần một tuần uống 2 ly nước ép lúa mạch sẽ giúp tóc bạn mượt mà hơn, giảm hẳn lão hóa tóc hay bạc tóc.
  • Khử độc cho gan và máu: Mầm lúa mạch có tác dụng giải độc cho gan và máu, bổ sung thêm lượng sắt rất tốt cho việc tạo tế bào máu.

Vậy nước ép cỏ lúa mì mang lại lợi ích gì cho bệnh nhân ung thư?

  •  Đặc biệt cỏ lúa mì có chứa rất nhiều chất diệp lục tố. Diệp lục tố có cấu tạo gần như hồng cầu trong máu. Vì thế nó giúp cho cơ thể tăng hồng cầu, tăng khả năng vận chuyển oxy, giúp quá trình thanh lọc, thải độc và Diệp lục tố có độ pH rất cao để kiềm hóa cơ thể
  • Nó kiềm hóa cơ thể, nó có tần sóng giao động rất cao, nó chứa gần như tất cả các loại khoáng chất cần thiết cho con người, các vitamin A, B-complex, C, E, I và K (Kali rất thường bị tụt ở bệnh nhân dùng RSO số lượng lớn). Nó cũng rất giàu protein, nó cũng có tới 17 amino axit. Và cuối cùng: Nó chứa tới 70% chất diệp lục – nhân tố quan trọng trong quá trình tạo máu.

Vì vậy, hãy bổ sung nước ép cỏ lúa mì vào trong thực đơn của gia đình bạn nhé. Nào hãy cùng tham khảo ép cỏ lúa mì với gì sau đây nhé:

ép cỏ lúa mì với gì
ép cỏ lúa mì với gì

Ép cỏ lúa mì với gì – Nho tươi: 

 

TĂNG CƯỜNG HỆ MIỄN DỊCH

Bằng nước ép cỏ lúa mì và nho tươi:

 

– Nước ép cỏ lúa mì có hơn 100 loại vitamin và chất khoáng, collagen, canxin, vitamin A, B12, kẽm, sắt và đồng.

– Nho tốt cho tim mạch, hạt nho và vỏ nho tốt cho phổi.

 

Hướng dẫn sử dụng:

 

– 100gram cỏ lúa mì

– 100gram nho có hạt

– Ép chung bằng máy ép chậm, ép nhuyễn cả hạt và vỏ nho.

– Chia làm hai lần uống sáng và chiều trước khi ăn cơm, mỗi lần 100ml.

 

Ép cỏ lúa mì với gì – Cam Táo:

Nước ép cỏ lúa mì cùng cam và táo

Nguyên liệu:

– 100 gr cỏ lúa mì tươi

– 1 quả táo to vừa phải

– 1-2 quả cam lớn

Đưa hết nguyên liệu vào máy ép chậm và ép để được nước ép nguyên chất và thưởng thức

Ép cỏ lúa mì với gì – Dứa:

Nước ép cỏ lúa mì với dứa

Nguyên liệu

– 30 gr cỏ lúa mì tươi

– 3-4 lát dứa

– 1-2 miếng gừng nhỏ

Đưa hết nguyên liệu vào máy ép chậm và ép để được nước ép nguyên chất và thưởng thức

 

Ép cỏ lúa mì với gì – Việt quất, chuối:

Nước ép cỏ lúa mì với việt quất và chuối

Loại sinh tố này có thành phần chủ yếu là quả việt quất và chuối. Mọi người có thể uống ngay hoặc dùng lạnh. Kết hợp các chất dinh dưỡng và hương vị từ các nguyên liệu, đảm bảo sẽ có một cốc sinh tố thơm ngon và bổ dưỡng.

Nguyên liệu:

– 1 cốc rau chân vịt

– 1 cốc sữa hạnh nhân

– ½ quả chuối

– ½ cốc việt quất

– 1 thìa bột cỏ lúa mì/ 100ml nước ép cỏ lúa mì

Chế biến: Cho tất cả nguyên liệu trên vào máy xay sinh tố và xay mịn và hãy thưởng thức luôn nhé.

 

Thực phẩm là cội rễ của vạn vật

Chính thực phẩm và chỉ có thực phẩm và chỉ có thực phẩm mới là thuốc chữa bách bệnh

 

Đừng mong cầu một cuộc sống dễ dàng. hãy cầu mong có một sức mạnh để vượt qua khó khăn

 

Chúc các bạn có những món nước ép tuyệt vời nhất

 

Sau đây, mình sẽ hướng dẫn các bạn cách trồng cỏ lúa mì và cách ép cỏ lúa mì:

Ép cỏ lúa mì với gì

 

Cách trồng cỏ lúa mì như sau:

 

  1. Chọn hạt giống

Tốt nhất bạn nên chọn loại hạt hữu cơ để đảm bảo hạt giống không được xử lý bằng thuốc trừ sâu và sẽ phát triển tươi tốt khỏe mạnh hơn.

 

  1. Ngâm hạt và ủ hạt 

– Bước 1: Đong đủ lượng Hạt giống cỏ lúa mì hữu cơ sao cho để hạt vừa đủ để rải một lớp mỏng trên khay dùng để trồng cỏ lúa mì.

– Bước 2: Rửa hạt bằng nước sạch

– Bước 3: Ngâm hạt trong nước 6-8h hoặc qua đêm. Lượng nước gấp khoảng 3 lần lượng hạt.

– Bước 4: Ủ hạt trong khăn ướt 12-20h cho đến khi rễ bắt đầu nhú ra

 

  1. Gieo hạt giống cỏ lúa mì

– Bước 1: Làm đất trồng cỏ lúa mì áp dụng theo cách làm đất gieo mạ: Lấy đất khô sạch cho nước từ từ vào nhào trộn lên thành đất bùn. (Lưu ý: đất không được ngập nước mà chỉ cần ở mức độ sền sệt)

– Bước 2: Rải đều hạt cỏ lúa mì đã ủ lên đất

– Bước 3:. Ngày tưới 2 lần, nhưng không được để ngập nước tránh tình trạng gây thối hạt

 

  1. Thu hoạch cỏ lúa mì

– Bước 1: Cỏ lúa mì thường có thể thu hoạch sau 9-10 ngày kể từ khi bắt đầu trồng.

– Bước 2: Cỏ lúa mì có thể bảo quản được một tuần trong tủ lạnh, nhưng tốt nhất là sau khi thu hoạch thì bạn nên ép nước luôn để nước được tươi ngon và đảm bảo giá trị dinh dưỡng.

Nước ép cỏ lúa mì vị thanh ngon dễ uống. Với lượng nước ép đã thu được bản có thể sử dụng cùng mật ong, bạc hà hoặc nước dừa để gia tăng hương vị.

 

Và ép cỏ lúa mì với gì, câu trả lời ở phía trên rồi bạn nhé

 

Gia tài lớn nhất của đời người là sức khỏe. Cơ hội lớn nhất của đời người là thời gian. 

 

Sức khỏe không phải là tất cả, nhưng không có sức khỏe sẽ không có tất cả.

Nào hãy cùng chăm sóc sức khoẻ nhé các bạn.

 

#coluami #mayepcoluami #mayepcham

Da’Farm – Nông Trại Xanh, Cuộc Sống Xanh

Hotline: 0932 192 379 (Zalo)

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *